Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều thói quen xấu gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chức năng của gan và thận, là nguyên nhân gây nên các bệnh như: viêm thận, viêm gan, sỏi thận, ung thư gan… Dưới đây là 7 thói quen xấu thường gặp:
1. Ít uống nước
Đại đa số lỗi này thường thuộc về nam giới. Nam giới thường ít uống nước hơn phụ nữ, đặc biệt là nước lọc nên khả năng mắc các bệnh về thận là rất cao.
Các chất thải, chất độc trong cơ thể đều được “phân loại” và thải ra ngoài thông qua hoạt động của lá gan và thận. Dù chỉ chiếm 1% trọng lượng của cơ thể và bằng 1/4 trọng lượng của tim nhưng thận giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hệ bài tiết của cơ thể. Ngoài ra, thận còn có chức năng điện giải và điều tiết độ cân bằng lượng nước trong cơ thể. Để duy trì chức năng này, cần cung cấp đủ nước cho thận.
Lời khuyên: Bạn đừng bao giờ quên bổ sung nước cho cơ thể ngay cả khi thời tiết lạnh. Nếu nước lọc không có “sức hấp dẫn” với bạn, hãy tìm đến các loại nước khác như: sữa, nước ép hoa qủa, các loại trà, nước canh…
2. Uống rượu bia
Trong rượu bia có chứa nhiều cồn và các chất kích thích. Các chất này khi đi vào cơ thể đòi hỏi thận của bạn phải làm việc hết “công suất” để xử lý và thải loại ra ngoài các độc tố.
Uống nhiều rượu bia còn gây tổn hại nghiêm trọng cho gan. Thực tế đã chứng minh tỉ lệ những người mắc bệnh về gan và thận do uống rượu bia cao gấp 4 - 5 lần so với những người bình thường khác.
Lời khuyên: Nên tăng cường uống nước lọc, sữa và các loại nước ép hoa quả. Hạn chế việc uống rượu bia và các đồ uống có chứa chất kích thích khác.
3. Ăn nhiều thịt
Hiện nay lượng chất béo động vật đưa vào cơ thể mỗi người trung bình là 0,8mg/ngày, gấp đôi hàm lượng chất béo cho phép. Chất béo có nguồn gốc động vật thường chứa các chất khó tiêu hoá. Vì vậy, khả năng phân giải của gan và thận đối với các chất này kém hơn rất nhiều so với các chất béo có nguồn gốc động vật.
Lời khuyên: Nên hạn chế ăn thịt. Ăn nhiều rau xanh và hoa quả.
4. Dùng nhiều thuốc giảm đau
Dùng thuốc giảm đau trong thời gian dài có thể làm tốc độ lưu thông máu trong cơ thể chậm lại. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của gan và thận, đôi khi còn có thể dẫn tới hiện tượng suy gan và suy thận.
Đối với những người có tiền sử mắc phải các bệnh về gan và thận cần đặc biệt chú ý tới việc sử dụng các loại thuốc giảm đau vì sẽ dễ dẫn tới tình trạng bệnh ngày càng trở nên trầm trọng.
Lời khuyên: Hãy tìm tới lời khuyên của bác sỹ khi bạn cần dùng tới thuốc giảm đau.
5. Ăn nhiều muối
Lượng muối đưa vào cơ thể ở mức vừa phải sẽ không là “thách thức” với gan và thận. Tuy nhiên, đối với những người có thói quen ăn mặn thì hoạt động của gan, đặc biệt là thận, cần hết sức “dè chừng”.
95% lượng muối đưa vào cơ thể đều qua gan và thận “xử lý”. Lượng muối quá nhiều sẽ gây trở ngại cho quá trình đào thải các chất cặn bã dư thừa ra khỏi cơ thể, lâu ngày sẽ làm giảm khả năng hoạt động của gan và thận.
Lời khuyên: Lượng muối thích hợp cho người lớn là từ 10 - 15gram/ngày và của trẻ nhỏ là 3 - 5gram/ngày.
6. Ăn nhiều đồ ăn chế biến sẵn
Hàm lượng chất bảo quản thực phẩm có trong các đồ ăn sẵn là rất lớn, nhất là trong đồ hộp. Nếu ăn thường xuyên, các chất bảo quản tích tụ trong cơ thể ngày càng nhiều. Khi đó khả năng đào thải độc tố có trong các chất này của gan và thận sẽ trở thành “vô hiệu hoá”.
Lời khuyên: Nên chọn thực phẩm tươi sống cho bữa ăn hàng ngày
7. Căng thẳng, mệt mỏi
Dan gian thường nói “trăm bệnh đều bắt đầu từ bệnh tinh thần”. Những căng thẳng mệt mỏi trong đời sống hàng ngày cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, trong đó có gan và thận. Khi cơ thể trong trạng thái căng thẳng, mất ngủ, mệt mỏi, áp lực máu tăng cao, lượng máu lưu thông qua gan và thận cũng giảm mạnh, không đủ để duy trì hoạt động bình thường.
Lời khuyên: Cố gắng tránh những căng thẳng, mệt mỏi trong đời sống hàng ngày. Luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan.
Theo 247
1. Ít uống nước
Đại đa số lỗi này thường thuộc về nam giới. Nam giới thường ít uống nước hơn phụ nữ, đặc biệt là nước lọc nên khả năng mắc các bệnh về thận là rất cao.
Các chất thải, chất độc trong cơ thể đều được “phân loại” và thải ra ngoài thông qua hoạt động của lá gan và thận. Dù chỉ chiếm 1% trọng lượng của cơ thể và bằng 1/4 trọng lượng của tim nhưng thận giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hệ bài tiết của cơ thể. Ngoài ra, thận còn có chức năng điện giải và điều tiết độ cân bằng lượng nước trong cơ thể. Để duy trì chức năng này, cần cung cấp đủ nước cho thận.
Lời khuyên: Bạn đừng bao giờ quên bổ sung nước cho cơ thể ngay cả khi thời tiết lạnh. Nếu nước lọc không có “sức hấp dẫn” với bạn, hãy tìm đến các loại nước khác như: sữa, nước ép hoa qủa, các loại trà, nước canh…
2. Uống rượu bia
Trong rượu bia có chứa nhiều cồn và các chất kích thích. Các chất này khi đi vào cơ thể đòi hỏi thận của bạn phải làm việc hết “công suất” để xử lý và thải loại ra ngoài các độc tố.
Uống nhiều rượu bia còn gây tổn hại nghiêm trọng cho gan. Thực tế đã chứng minh tỉ lệ những người mắc bệnh về gan và thận do uống rượu bia cao gấp 4 - 5 lần so với những người bình thường khác.
Lời khuyên: Nên tăng cường uống nước lọc, sữa và các loại nước ép hoa quả. Hạn chế việc uống rượu bia và các đồ uống có chứa chất kích thích khác.
3. Ăn nhiều thịt
Hiện nay lượng chất béo động vật đưa vào cơ thể mỗi người trung bình là 0,8mg/ngày, gấp đôi hàm lượng chất béo cho phép. Chất béo có nguồn gốc động vật thường chứa các chất khó tiêu hoá. Vì vậy, khả năng phân giải của gan và thận đối với các chất này kém hơn rất nhiều so với các chất béo có nguồn gốc động vật.
Lời khuyên: Nên hạn chế ăn thịt. Ăn nhiều rau xanh và hoa quả.
4. Dùng nhiều thuốc giảm đau
Dùng thuốc giảm đau trong thời gian dài có thể làm tốc độ lưu thông máu trong cơ thể chậm lại. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của gan và thận, đôi khi còn có thể dẫn tới hiện tượng suy gan và suy thận.
Đối với những người có tiền sử mắc phải các bệnh về gan và thận cần đặc biệt chú ý tới việc sử dụng các loại thuốc giảm đau vì sẽ dễ dẫn tới tình trạng bệnh ngày càng trở nên trầm trọng.
Lời khuyên: Hãy tìm tới lời khuyên của bác sỹ khi bạn cần dùng tới thuốc giảm đau.
5. Ăn nhiều muối
Lượng muối đưa vào cơ thể ở mức vừa phải sẽ không là “thách thức” với gan và thận. Tuy nhiên, đối với những người có thói quen ăn mặn thì hoạt động của gan, đặc biệt là thận, cần hết sức “dè chừng”.
95% lượng muối đưa vào cơ thể đều qua gan và thận “xử lý”. Lượng muối quá nhiều sẽ gây trở ngại cho quá trình đào thải các chất cặn bã dư thừa ra khỏi cơ thể, lâu ngày sẽ làm giảm khả năng hoạt động của gan và thận.
Lời khuyên: Lượng muối thích hợp cho người lớn là từ 10 - 15gram/ngày và của trẻ nhỏ là 3 - 5gram/ngày.
6. Ăn nhiều đồ ăn chế biến sẵn
Hàm lượng chất bảo quản thực phẩm có trong các đồ ăn sẵn là rất lớn, nhất là trong đồ hộp. Nếu ăn thường xuyên, các chất bảo quản tích tụ trong cơ thể ngày càng nhiều. Khi đó khả năng đào thải độc tố có trong các chất này của gan và thận sẽ trở thành “vô hiệu hoá”.
Lời khuyên: Nên chọn thực phẩm tươi sống cho bữa ăn hàng ngày
7. Căng thẳng, mệt mỏi
Dan gian thường nói “trăm bệnh đều bắt đầu từ bệnh tinh thần”. Những căng thẳng mệt mỏi trong đời sống hàng ngày cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, trong đó có gan và thận. Khi cơ thể trong trạng thái căng thẳng, mất ngủ, mệt mỏi, áp lực máu tăng cao, lượng máu lưu thông qua gan và thận cũng giảm mạnh, không đủ để duy trì hoạt động bình thường.
Lời khuyên: Cố gắng tránh những căng thẳng, mệt mỏi trong đời sống hàng ngày. Luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan.
Theo 247